Biến chứng khi phẫu thuật trĩ

Phẫu thuật là một trong những phương pháp chữa bệnh trĩ được áp dụng nhiều nhất từ xưa đến nay. Mặc dù đây là phương pháp thông dụng khi chữa bệnh trĩ nhưng phương pháp này cũng có mặt hại mà mọi người cần biết. Sau đây là những biến chứng khi phẫu thuật trĩ.




Những điều cần biết về phẫu thuật trĩ


Phẫu thuật trĩ là phương pháp được lựa chọn hiện nay nhờ hiệu quả cao, ngăn chặn tình trạng tái phát. Khi các búi trĩ quá to thường gây đau đớn, ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt người bệnh, phẫu thuật phẫu thuật trĩ được xem là phương pháp tối ưu.

Không chỉ gây đau đớn sau phẫu thuật trĩ, một số cục nhỏ cạnh hậu môn có thể lòi ra, và chỉ teo đi sau 3 - 6 tháng. Tuy cục nhỏ này không gây đau đáng kể nhưng sẽ khiến người bệnh khó chịu và lầm tưởng rằng mình vẫn còn mắc bệnh trĩ.


Đối với phương pháp phẫu thuật trĩ, chỉ được thực hiện khi tình trạng bệnh trở nên nghiêm trọng, búi trĩ có kích thước quá lớn, dẫn đến ảnh hưởng sức khỏe, đời sống, sinh hoạt của người bệnh, và phải được chỉ định phẫu thuật bởi các bác sĩ giàu kinh nghiệm, có chuyên môn, tay nghề cao. Vì nếu không sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.

Những biến chứng nguy hiểm khi phẫu thuật trĩ


-Hẹp hậu môn tạm thời: Tình trạng này xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau. Những triệu chứng của bệnh có thể được giảm thiểu một cách đáng kể khi người bệnh sử dụng các biện pháp châm cứu hoặc thực hiện các bài tập.






-Hẹp hậu môn hoàn toàn: Nguyên nhân của tình trạng này là do bẩm sinh hoặc biến chứng đến từ việc phẫu thuật ở người bệnh mắc trĩ gây nên sẹo hoặc hiện tượng co rút tại khu vực hậu môn, và chỉ có thể chữa trị triệt để khi thực hiện phẫu thuật.

Đọc thêm: Những thực phẩm tốt cho hệ tiêu hóa

-Xuất huyết nhiều: Sau khi điều trị, phẫu thuật phẫu thuật trĩ, người bệnh có thể mắc phải tình trạng xuất huyết liên tục. Tình trạng này do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra, mà phổ biến nhất là do bệnh trĩ chưa được phẫu thuật, điều trị triệt để, chảy máu do táo bón.

Xử lý vết thương sau phẫu thuật trĩ như thế nào?


Sau phẫu thuật trĩ, do miệng vết thương nằm gần cửa hậu môn nên dễ bị viêm nhiễm và gây đau đớn sau phẫu thuật, khiến người bệnh lo lắng. Do đó, một số cách sau đây sẽ giúp xử lý vết thương sau phẫu thuật trĩ.

-Phẫu thuật phải nhẹ nhàng, tránh số mô bị tổn thương, lật miệng vết thương vào phía trong cùng của hậu môn để vết thương sớm lành. Bên cạnh đó, giảm nhẹ sự đau đớn là điều vô cùng quan trọng.

-Giữ hậu môn sạch sẽ, thường xuyên ngồi nước ấm và xoa bóp nhằm tăng cường tuần hoàn máu, tiêu sưng, giảm đau, giúp vết thương sớm lành. Cách tốt nhất là mỗi ngày ngâm nước từ khoảng 1 - 2 lần, mỗi lần khoảng 15 phút. Nên dùng nước vừa đun sôi xong, đầu tiên ngồi xông, sau đó ngồi ngâm.

-Nếu miệng vết thương mổ tiết dịch nhiều, sau khi ngồi ngâm, thay thuốc theo quy định, có thể phòng tránh miệng vết mổ dính lại với nhau, có tác dụng làm lưu thông máu. Thay thuốc có tác dụng tránh viêm nhiễm giảm đau và làm miệng vết mổ chóng lành.




-Thuốc mỡ bôi trĩ để điều trị miệng vết mổ ở hậu môn là cao chữa trĩ mã ứng long và mỡ itolycin,… đều có tác dụng tránh viêm nhiễm và giảm đau.

-Mỗi ngày nên chiếu tia hồng ngoại 1 lần vào của hậu môn, làm cho miệng vết thương khô lại, có tác dụng tránh viêm nhiễm không gây đau đớn.

Trên đây là các biến chứng khi phẫu thuật trĩ và những điều người bệnh nên làm để phẫu thuật diễn ra tốt và hiệu quả nhất. Ngăn ngừa, hạn chế tình trạng tái phát bệnh.

Báo 24h nói về chất lượng khám dịch vụ tại phòng khám đa khoa Hồng Phong:
https://www.24h.com.vn/tin-tuc-suc-khoe/chat-luong-kham-dich-vu-tai-phong-kham-da-khoa-hong-phong-c683a963956.html

Thông tin liên hệ: Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phong
Địa chỉ: 160-1620 Lê Hồng Phong, Phường 3, Quận 5, TP.HCM

Bài đăng phổ biến từ blog này

Bị tái phát mụn sinh dục nhưng không biết nguyên nhân

Ăn chay có thể chữa bệnh trĩ không?

Bệnh trĩ xuất hiện do nguyên nhân gì