Bệnh trĩ hay gặp ở độ tuổi nào?

Trĩ là căn bệnh về hậu môn mà bất cứ ai cũng dễ dàng mắc phải, gây ảnh hưởng đến sức khỏe, đời sống người bệnh. Với lượng người mắc bệnh trĩ nhiều như hiện giờ, hay gặp ở độ tuổi nào?




Bệnh trĩ là gì?


Bệnh trĩ là tình trạng các tĩnh mạch bị sưng, phồng ở vùng thấp nhất của hậu môn, và thường được phân ra thành 3 loại là trĩ ngoại, trĩ nội và trĩ hỗn hợp. Trong đó, trĩ nội, trĩ ngoại là phổ biến và dễ mắc phải nhất.

Vậy bệnh trĩ hay gặp ở độ tuổi nào?


Trước đây, bệnh trĩ thường hay gặp ở nhân viên văn phòng hoặc những người lớn tuổi. Tuy nhiên, do nhiều nguyên do khác nhau trong đời sống hiện nay mà số người mắc bệnh trĩ ngày càng tăng, dần trẻ hóa và kể cả trẻ em cũng có nguy cơ mắc bệnh.


Do đó, đối với bệnh trĩ, không phân biệt độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp, bất cứ ai cũng đều có thể mắc phải bệnh trĩ. Nếu không phát hiện và chữa trị kịp thời sẽ khiến bệnh phát triển nhanh, ảnh hưởng đến sức khỏe, đời sống của người bệnh.

Những dấu hiệu giúp nhận biết bệnh trĩ


- Đại tiện ra máu

Khi mới bệnh sẽ thấy máu dính vào giấy vệ sinh khi đi đại tiện. Nếu tình trạng bệnh nặng, máu sẽ chảy thành từng giọt hay tia.

- Đau rát, sưng tấy hậu môn

Đây là biểu hiện đầu tiên mà người mắc bệnh trĩ thường gặp. Khi đại tiện, người bệnh sẽ cảm thấy đau rát.

- Sa búi trĩ

Dấu hiệu này thường xuất hiện sau khi đi ngoài ra máu một thời gian. Khi ở mức độ nhẹ, búi trĩ sa ra ngoài nhưng có thể tự động thụt vào bên trong. Về sau, búi trĩ sẽ to dần và sa ra ngoài hậu môn, người bệnh sẽ phải dùng tay đẩy vào. Nếu kích thước quá lớn, búi trĩ sẽ sa hẳn ra ngoài hậu môn mà không thể thụt vào bên trong được nữa.

- Viêm nhiễm hậu môn

Sau khi đại tiện, người bệnh sẽ cảm thấy ngứa ngáy, khó chịu ở lỗ hậu môn. Triệu chứng này sẽ rõ rệt hơn sau một thời gian mắc bệnh.

Những lưu ý mà người mắc bệnh trĩ cần biết


- Vệ sinh hậu môn sạch sẽ sau khi đi đại tiện, nên dùng nước ấm để rửa và lau khô vùng hậu môn bằng khăn mềm.

- Nên tắm nước ấm, sử dụng vòi sen thay vì bồn tắm.

- Có chế độ ăn uống và nghỉ ngơi hợp lý.

- Uống nhiều nước, tăng cường bổ sung chất xơ.

- Hạn chế sử dụng các chất kích thích như: rượu, bia, cà phê,…

- Không dùng các loại thực phẩm cay nóng như: gừng, ớt, tiêu…

- Nên vận động thường xuyên, tránh đứng hay ngồi một chỗ quá lâu.

- Luyện tập thể dục, thể thao để tăng cường sức khỏe, hạn chế nguy cơ mắc bệnh.


Những tác hại của bệnh trĩ mà người bệnh nên lưu ý


Bệnh trĩ nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ gây ra một số tác hại sau.




- Viêm nhiễm hậu môn: Khi các búi trĩ hình thành tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn dễ dàng xâm nhập vùng hậu môn, gây viêm nhiễm, người bệnh trở nên khó chịu ngay vùng hậu môn.

- Gây giảm trí nhớ, thiếu máu: Người mắc bệnh trĩ khi đại tiện thường chảy máu kéo dài dẫn tới thiếu máu trầm trọng, ảnh hưởng đến trí nhớ, gây đau đầu, choáng, ngất xỉu vì thiếu máu.

- Nghẹt búi trĩ: Khi búi trĩ bị sa ra ngoài sẽ dẫn đến tình trạng tắc hoặc phù nề, không thể cho tay vào bên trong trực tràng. Khi búi trĩ bị nghẹt có thể bị sưng, chảy máu, bầm tím, khiến cho người bệnh đau đớn. Do đó, khi bị nghẹt búi trĩ cần tiến hành mổ sớm.

Báo 24h nói về chất lượng khám dịch vụ tại phòng khám đa khoa Hồng Phong:
https://www.24h.com.vn/tin-tuc-suc-khoe/chat-luong-kham-dich-vu-tai-phong-kham-da-khoa-hong-phong-c683a963956.html

Thông tin liên hệ: Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phong
Địa chỉ: 160-1620 Lê Hồng Phong, Phường 3, Quận 5, TP.HCM
Nguồn: benhtringuyhiemnhuthenao.blogspot.com

Bài đăng phổ biến từ blog này

Bị tái phát mụn sinh dục nhưng không biết nguyên nhân

Ăn chay có thể chữa bệnh trĩ không?

Bệnh trĩ xuất hiện do nguyên nhân gì